Chẩn đoán và điều trị bệnh sa sút trí tuệ ở người cao tuổi

close
THIÊN MA HIỆU QUẢ NHẤT
+ Yêu thích + Tra cứu vận chuyển + Kết bạn Facebook Đăng nhập Đăng ký Trang của tôi
Menu

Tin tức sự kiện

Chẩn đoán và điều trị bệnh sa sút trí tuệ ở người cao tuổi

Chia sẻ bí quyết

Chẩn đoán và điều trị bệnh sa sút trí tuệ ở người cao tuổi

Người mắc bệnh sa sút trí tuệ thường khởi đầu âm thầm. Một số trường hợp bệnh sẽ tự phục hồi, hoặc sau khi điều trị sẽ được phục hồi. Bệnh nhân mắc bệnh Alzheimer thì bệnh sẽ tiến triển nặng dần.

1. Chẩn đoán bệnh sa sút trí tuệ ở người cao tuổi

Những người bị sa sút trí tuệ thường có các biểu hiện sau:

• Trí nhớ bị suy giảm

 Suy giảm chức năng nhận thức

 Suy giảm khả năng trí tuệ

 Suy giảm trí nhớ lành tính ở người già hoặc suy giảm nhận thức nhẹ, những triệu chứng này tuy không gây giảm hoạt động các chức năng hàng ngày nhưng có thể sẽ tiến triển thành sa sút trí tuệ trong 18 tháng.

 Sảng: giảm sự chú ý và ý thức

Hiện nay, việc chẩn đoán bệnh sa sút trí tuệ ở người cao tuổi sẽ dựa vào các yếu tố sau:

1.1 Dựa vào các tiêu chuẩn chẩn đoán

Chẩn đoán đối tượng bị sa sút trí tuệ

 Suy giảm nhận thức:

Người bệnh sẽ được thực hiện các bài test đánh giá sa sút trí tuệ bằng các trắc nghiệm đọc xuôi và ngược các dãy số. Bên cạnh đó người bệnh có thể sẽ được nghe ba từ, sau khoảng 5 phút sẽ yêu cầu nhắc lại. Hoặc có thể kiểm tra trí nhớ của người bệnh bằng xem ba đồ vật, sau đó cất đi rồi yêu cầu bệnh nhân đọc lại. Một bài test khác có thể được đưa ra đó là cho bệnh nhân nghe một đoạn văn rồi sau đó yêu cầu bệnh nhân kể lại.

Để kiểm tra trí nhớ dài hạn của người bệnh, có thể hỏi các câu hỏi về bản thân người bệnh rồi kiểm chứng qua lời của người thân. Đưa ra các câu hỏi phù hợp với nền tảng kiến thức và văn hóa của bệnh nhân để kiểm tra.

 Rối loạn nhận thức:

Rối loạn ngôn ngữ ở người bị bệnh sa sút trí tuệ, gồm thất ngôn cổ điển, khó tìm từ để diễn đạt còn thể hiện qua các câu nói trống rỗng, không có đầy đủ danh, động từ. Khi người bệnh ở giai đoạn đầu, nên yêu cầu người bệnh nói càng nhiều tên con vật càng tốt. Những người mắc bệnh Alzheimer sẽ không nói được quá 10 tên con vật và thường sẽ có sự trùng lặp trong câu trả lời.

 Khó thực hiện được các động tác mặc dù chức năng vận động vẫn bình thường.

 Không có khả năng xác định được đồ vật mặc dù chức năng giác quan vẫn bình thường

 Suy giảm khả năng lên kế hoạch, tổ chức...

 Khả năng trừu tượng bị suy giảm, người bệnh không có khả năng phân loại sự giống nhau và khác nhau giữa các đồ vật...

 Khi người bệnh bị sảng thì các sự suy giảm này sẽ không xảy ra.

1.2 Dựa vào tiền sử của người bệnh

Cần tìm hiểu tiền sử của người bệnh về các thông tin như bệnh án, đơn thuốc, kết quả xét nghiệm, các bài test đánh giá sa sút trí tuệ...

Cần xác minh các triệu chứng khởi phát cấp, bán cấp hay từ từ. Nếu các triệu chứng khởi phát cấp thì thường là người bệnh bị sảng hơn là sa sút trí tuệ. Thực hiện các chẩn đoán phân biệt với các nguyên nhân nhiễm trùng, mạch máu, chấn thương, tâm thần hoặc các nguyên nhân khác. Nếu các triệu chứng khởi phát bán cấp, thường gặp trong các nguyên nhân nhiễm trùng hoặc ung thư. Nếu các triệu chứng từ từ, thường gặp trong tình trạng sa sút trí tuệ.

1.3 Khám tổng quát, bao gồm khám thần kinh

Thực hiện khám tổng quát, khám thần kinh để tìm các dấu hiệu của bệnh tai biến mạch máu não, bệnh Parkinson...

1.4 Thực hiện các bài trắc nghiệm tâm lý

Thực hiện các bài test đánh giá sa sút trí tuệ để phân biệt các thể của sa sút trí tuệ cũng như theo dõi quá trình tiến triển của bệnh.

2. Điều trị bệnh sa sút trí tuệ ở người cao tuổi

Sử dụng các loại thuốc để làm chậm tiến triển của bệnh

2.1 Sử dụng các loại thuốc để làm chậm tiến triển của bệnh

Sử dụng thuốc ức chế acetylcholinesterase để cải thiện khả năng nhận thức với người mắc bệnh Alzheimer. Các loại thuốc bao gồm: donepezil năm 1997, galantamine năm 2001, rivastigmin năm 2000.

Các loại thuốc trên đều có tác dụng kháng cholinesterase trong bệnh Alzheimer, cũng như làm tăng chức năng điều hành, trí nhớ.

2.2 Điều trị các rối loạn hành vi ở người bệnh

Thay đổi môi trường sống:

 Cần tìm ra các yếu tố khởi phát bệnh.

 Quản lý hành vi của người bệnh nhưng vẫn tôn trọng nhu cầu kiểm soát của bệnh nhân

 Tăng cường tập thể dục thể thao, tham gia các hoạt động xã hội

 Làm giảm sự đau đớn của người bệnh và gánh nặng cho người chăm.

 Bệnh nhân cần được đảm bảo an toàn

Thực hiện điều trị trầm cảm:

 Cần nhận biết các biểu hiện của trầm cảm

 Bệnh nhân được quyền lựa chọn và kiểm soát

 Tìm hiểu những hoạt động yêu thích của người bệnh

 Cần tăng cường khả năng nhận thức

Thực hiện điều trị mất ngủ:

 Không nên sử dụng các chất kích thích như rượu, bia, thuốc lá, cà phê...

 Các hội chứng rối loạn tâm thần cần được điều trị

 Các thuốc chống trầm cảm có thể khiến tình trạng suy giảm trí nhớ thêm trầm trọng

Điều trị tình trạng kích động, bạo lực ở người bệnh:

 Cần tìm yếu tố khởi phát

 Lựa chọn cách thức giao tiếp phù hợp

 Thay đổi môi trường sống của người bệnh

 Có thể sử dụng thuốc nếu cần

Điều trị tình trạng loạn thần ở người bệnh

 Xác định được các triệu chứng hoang tưởng của người bệnh

 Sử dụng các loại thuốc chống loạn thần thế hệ cũ hoặc thế hệ mới

2.3 Sử dụng thuốc có tác dụng bảo vệ thần kinh

Có các chiến lược về dinh dưỡng

Sử dụng Estrogen: có tác dụng không rõ ràng trong việc làm chậm sự khởi phát của bệnh Alzheimer, nên điều trị sớm để có kết quả tốt.

Sử dụng Statins: có tác dụng ngăn ngừa sự lắng đọng amyloid trong não thông qua việc hình thành cholesterol, không phải tất cả các statin đều có tác dụng như nhau và các bằng chứng về hiệu quả vẫn còn là đề tài gây ra nhiều tranh cãi.

2.4 Tăng cường các hoạt động xã hội và hoạt động thể lực

Giúp người bệnh hòa nhập xã hội, không thu hẹp và cô lập bản thân. Tập thể dục đều đặn, tham gia các hoạt động xã hội sẽ có tác dụng tích cực để phòng bệnh sa sút trí tuệ.

Để chăm sóc được người bị bệnh sa sút trí tuệ, người chăm sóc cần phải có những kiến thức nhất định, và điều quan trọng nhất, người bệnh cần được thăm khám và điều trị kịp thời bởi các chuyên gia y tế.

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe THIÊN MA PREMIUM 100 có thành phần 99% từ củ Thiên Ma tự nhiên kết hợp với cỏ ngọt Stevia  có tác dụng hỗ trợ hạ đường huyết, cao huyết áp, đông máu, trí nhớ kém, chóng mặt, đau đầu, tăng sự hòa hợp trong quan hệ vợ chồng. Giúp ngăn ngừa và phòng tránh tai biến, đột quỵ và các bệnh mạch máu khác.

► Những người đang tìm kiếm sản phẩm thực phẩm chức năng UY TÍN và CHẤT LƯỢNG.

► Những người HAY QUÊN, TRÍ NHỚ KÉM.

► Những người MUỐN CẢI THIỆN SỨC KHỎE.

► Những người ĐANG GÁNH VÁC GIA ĐÌNH.

► Những người MUỐN TĂNG SƯ HÒA HỢP TRONG QUAN HỆ VỢ CHỒNG.

► Những người MUỐN MỘT CUỘC SỐNG KHỎE MẠNH.

Thông tin chi tiết vui lòng truy cập [https://chunmani.vn/Thien-Ma-Chunma-Premium-100] hoặc gọi [1900 0150] để được tư vấn trực tiếp.

Thực phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Chịu trách nhiệm về sản phẩm: Công ty TNHH MTV CHUNMANI VIỆT NAM

Liên kết nhanh
Hỗ trợ trực tuyến Hỗ trợ trực tuyến

Chuyên viên tư vấn:
0903 096 286


 

DỊch vụ soi mách máu miễn phí.

09.03.2020

Tôi rất hài lòng về dịch vụ soi mạch máu của công ty. Nhân viên rất nhiệt tình. Tôi không phải đi ra ngoài với tình hình dịch bệnh hiện nay.

Thiên Ma Snail

11.03.2020

Ba mẹ tôi bị đau xương khớp, sau khi sử dụng Thiên Ma Snail trong 2 tháng thì bây giờ đã không còn cảm thấy đau nữa.

Thiên Ma 100

02.04.2021

Triệu chứng tê bì chân tay giảm hẳn sau 2 tháng sử dụng.

Thiên Ma Premium 100

02.04.2021

San pham tot

Nước ép Lê, hoa Chuông và quả Thanh Yên

28.10.2021

Sau 1 tháng sử dụng sức khoẻ của tôi cải thiện hẳn. Ngủ ngon hơn.

Ngũ cốc dinh dưỡng TAYO

15.10.2018

Sản phẩm tốt dành cho trẻ biến ăn. Ủng hộ

Thiên Ma Cao

15.10.2018

Sản phẩm ok. Giao hàng hơi chậm nên trừ 1 sao nhé.

Chunmani Thiên Ma DAM

13.10.2018

Mùi hơi lạ nhưng hiệu quả tốt. Đã từng dùng 1 lần con gửi từ Hàn và mua ở Việt Nam để tiện hơn.

Chunmani Snail

13.10.2018

Sản phẩm có hiệu quả đối với trường hợp xương khớp chưa ở mức nặng. Ba mình bị nặng thì dùng không cải thiện mấy nhưng mẹ dùng lại thấy rất tốt. Mọi người có thể dùng thử

Chunma Dam

19.11.2019

ok. hang tot. nhan vien nhiet tinh

Bài viết liên quan

05th11

Liệu có thể vừa béo phì vừa khỏe mạnh?

Liệu có thể vừa béo phì vừa khỏe mạnh?

Tờ Daily Mail dẫn nghiên cứu thực hiện trên gần 3 triệu người cho thấy béo phì dẫn đến nguy cơ cao mắc các bệnh tim mạch nguy hiểm.

05th11

5 cách giúp giảm đau viêm khớp mà không phải uống thuốc

5 cách giúp giảm đau viêm khớp mà không phải uống thuốc

Viêm khớp là căn bệnh đặc trưng với tình trạng viêm và đau ở khớp. Một số dạng viêm khớp có thể gây ra tổn thương vĩnh viễn nếu không được điều trị kịp thời.

05th11

Ăn cà tím giúp phòng ngừa những bệnh nào?

Ăn cà tím giúp phòng ngừa những bệnh nào?

Cà tím phổ biến trong bữa ăn của người dân ở nhiều quốc gia. Cà tím giàu dinh dưỡng và có thể giúp phòng ngừa nhiều bệnh nguy hiểm, từ tim mạch đến ung thư.

05th11

5 dấu hiệu cho thấy bạn đang có một cơn đột quỵ não

5 dấu hiệu cho thấy bạn đang có một cơn đột quỵ não

Đột quỵ não (tai biến mạch máu não) là một trong những nguyên nhân gây tử vong hàng đầu.

04th11

Nguy cơ đột quỵ mùa lạnh ở người mỡ máu cao

Nguy cơ đột quỵ mùa lạnh ở người mỡ máu cao

Thời tiết lạnh làm mạch máu co lại có thể gây tăng huyết áp - nguy cơ chính gây đột quỵ. Vì thế người sau 50 tuổi, bị mỡ máu cao, có nguy cơ đột quỵ cần lưu ý các biện pháp phòng bệnh hiệu quả.

04th11

Những điều không ngờ có thể gây ung thư

Những điều không ngờ có thể gây ung thư

Những điều không ai ngờ lại làm bạn dễ bị ung thư hơn; Nếu bạn gặp trục trặc "chuyện ấy", thủ phạm có thể là do hút thuốc... là những thông tin bạn đọc có thể xem khi bắt đầu ngày mới với tin tức sức khỏe.

03th11

3 lý do bạn không nên tập thể dục trước khi đi ngủ

3 lý do bạn không nên tập thể dục trước khi đi ngủ

Buổi sáng bận rộn và cả ngày vẫn không hết việc khiến bạn không còn lựa chọn nào khác ngoài việc tập thể dục vào ban đêm?

03th11

Người nhiễm Covid-19 có thể xuất hiện triệu chứng tâm thần

Người nhiễm Covid-19 có thể xuất hiện triệu chứng tâm thần

Nghiên cứu cho rằng các triệu chứng tâm thần như tâm trạng bất ổn, hoang tưởng, ý nghĩ tự tử có khả năng xuất hiện ở bệnh nhân Covid-19. Nguyên nhân là do cơ chế phản ứng với virus của hệ miễn dịch đã ảnh hưởng đến não.

01th11

Ngủ thế này làm tăng nguy cơ mắc bệnh tiểu đường lên 58%

Ngủ thế này làm tăng nguy cơ mắc bệnh tiểu đường lên 58%

Theo Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa dịch bệnh (CDC) Mỹ, 1/3 số người trưởng thành ở Mỹ không ngủ đủ giấc vào ban đêm.

01th11

Vắc xin Covid-19 tiêm cho trẻ em không gây vô sinh

Vắc xin Covid-19 tiêm cho trẻ em không gây vô sinh

Chiến dịch tiêm vắc xin phòng Covid-19 cho trẻ từ 12 - 17 tuổi chính thức triển khai từ đầu tháng 11 này trên toàn quốc. Các chuyên gia y tế khẳng định vắc xin an toàn.

    
    • https://tiki.vn/cua-hang/tap-doan-mik-han-quoc
    • https://shopee.vn/thien_ma_chunmani_viet_nam
    • https://www.sendo.vn/shop/thien-ma-chunmani-viet-nam
    • https://shop.zaloapp.com/store?id=23f8d2e4ecae05f05cbf&tab=store
    Hotline: 0903 096 286 Đặt lịch soi máu Đường dẫn đến Chunmani Việt Nam Câu hỏi thường gặp
    Hình

    0903 096 286