Đừng thờ ơ trước rối loạn cơ xương khớp ở phụ nữ

close
THIÊN MA HIỆU QUẢ NHẤT
+ Yêu thích + Tra cứu vận chuyển + Kết bạn Facebook Đăng nhập Đăng ký Trang của tôi
Menu

Tin tức sự kiện

Đừng thờ ơ trước rối loạn cơ xương khớp ở phụ nữ

Chia sẻ bí quyết

Đừng thờ ơ trước rối loạn cơ xương khớp ở phụ nữ

Một nghiên cứu được công bố trên Tạp chí The Journal Times cho thấy tỷ lệ phụ nữ gặp phải các rối loạn về cơ xương khớp gần gấp đôi so với đàn ông. Những rối loạn này bao gồm nhiều vấn đề ảnh hưởng lên cơ, khớp, gân và dây chằng.

Ngày nay, phụ nữ không những vẫn đảm nhiệm hầu hết công việc nhà và chăm sóc con cái mà còn phải đi làm để có thể tự chủ về tài chính. Thế nhưng, việc hoạt động quá mức cùng với các khác biệt về sinh lý và giải phẫu giữa cơ thể phụ nữ và đàn ông khiến một số rối loạn cơ xương khớp thường xảy ra ở nữ giới hơn.

Mời bạn tìm hiểu về những rối loạn cơ xương khớp phổ biến ở phụ nữ, bao gồm những ảnh hưởng của tình trạng này đến lưng dưới, đầu gối, vai và bàn chân. Qua đó, bạn sẽ biết cách điều trị và phòng ngừa như vật lý trị liệu, nắn chỉnh cột sống…

1. Loãng xương

Theo định nghĩa của Tổ chức Y tế Thế giới, bệnh loãng xương là tình trạng mật độ khoáng chất của xương ở mức 2.5 SD hoặc dưới mức trung bình của người trưởng thành.

Tình trạng này xảy ra ở nữ giới cao gấp 4 lần so với nam giới. Loãng xương dễ dẫn đến gãy xương và vị trí thường bị gãy là đốt xương sống, hông, cổ tay và đầu trên xương cánh tay.

Các yếu tố nguy cơ gây nên loãng xương bao gồm:

  • Tuổi tác: tuổi càng cao càng có nguy cơ bị loãng xương.
  • Giới tính: nữ giới có tỷ lệ mắc phải bệnh loãng xương cao hơn nam giới.
  • Chủng tộc: người da trắng hoặc người châu Á dễ bị loãng xương hơn.
  • Tình trạng nội tiết tố: vô kinh, cường cận giáp, cường giáp, cường chức năng tuyến thượng thận và giảm chức năng tuyến sinh dục.
  • Để dự phòng loãng xương, bạn cần duy trì lượng canxi đầy đủ từ khi còn trẻ và tham gia luyện tập thể dục, giảm cân đều đặn.
  • Tất cả người bệnh đều nên hạn chế hút thuốc và uống rượu hay đồ uống có cồn. Đối với bệnh nhân lớn tuổi thì cần được hướng dẫn các biện pháp phòng chống té ngã như tránh đi vào những địa hình không bằng phẳng, sử dụng thiết bị hỗ trợ khi đi lại…

2. Bệnh về cột sống

  • Đau thắt lưng ở nữ giới thường là do căng cơ gây nên. Tuy nhiên, cũng có những nguyên nhân tiềm ẩn khác, chẳng hạn như gai cột sống gây ra 47% trường hợp đau lưng ở tuổi thanh thiếu niên.
  • Những nữ vận động viên có cột sống chịu đựng căng giãn quá mức, chẳng hạn như vận động viên thể dục dụng cụ, thợ lặn, trượt băng nghệ thuật, vũ công… có nguy cơ mắc bệnh về cột sống cao hơn người bình thường.
  • Những bệnh nhân bị đau lưng do thoái hóa cột sống có cơn đau âm ỉ, kéo dài và cảm thấy đau đớn hơn khi giãn cơ quá mức. Cách điều trị giúp bảo tồn cột sống thường là mang đai bảo vệ trong trường hợp cấp tính và tiến hành liệu trình ổn định vùng thắt lưng cho người bệnh mạn tính.
  • Ngoài ra, các phương pháp chữa trị điển hình là tập luyện những bài tập giúp tăng cường sức mạnh của các cơ bắp chính trong cơ thể. Người bệnh có thể trở lại những hoạt động thường ngày khi không còn triệu chứng bệnh.
  • Vẹo cột sống tự phát ở tuổi thanh thiếu niên cũng phổ biến hơn ở nữ giới. Tuổi, mức độ phát triển của xương và độ cong vẹo cột sống là cơ sở để điều trị tình trạng này ở trẻ vị thành niên, thông thường người bệnh sẽ dùng đai đeo điều chỉnh cột sống.
  • Nếu nguyên nhân gây đau thắt lưng được xác định là do căng cơ thì điều trị cơ bản là chườm nóng và xoa bóp để giảm co thắt cơ thứ phát. Các tình trạng cứng cơ, cơ bụng yếu và cột sống thắt lưng thiếu linh hoạt nên được khắc phục bằng các bài tập giãn cơ và tăng cường thích hợp.

3. Rối loạn về xương khớp gối

  • So với đàn ông, phụ nữ thường hay bị đau xương bánh chè và tổn thương dây chằng trước. Nguyên nhân có thể liên quan đến những khác biệt về giải phẫu sinh lý giữa nam và nữ.
  • Khớp xương bánh chè chịu đến 7 lần trọng lượng cơ thể khi ngồi xổm hay chạy bộ và 50% trọng lượng cơ thể khi đi bộ. Những bất thường xảy ra khi duỗi đầu gối có thể làm tăng áp lực lên khớp nối xương bánh chè và tác động đến sụn khớp, liên quan đến đau, viêm.
  • Các cách điều trị ban đầu thường là nghỉ ngơi, chườm lạnh và thực hiện các biện pháp giảm đau khác. Bệnh nhân cũng nên bắt đầu thực hiện một chương trình phục hồi chức năng để tăng cường sức mạnh cho cơ tứ đầu đùi.

4. Các vấn đề ở vai

  • Các vấn đề ở vai thường gặp ở phụ nữ bao gồm hội chứng hẹp khoang (impingement), viêm gân chóp xoay (rotator cuff), hội chứng lối thoát ngực (thoracic outlet syndrome) và viêm quanh khớp vai thể đông cứng vai (viêm dính bao khớp vai).
  • Sự bất ổn định đa chiều ở vai nói chung xảy ra phổ biến ở phái nữ, liên quan đến tình trạng dây chằng lỏng lẻo. Đại đa số người bệnh mắc chứng mất ổn định đa chiều ở vai đáp ứng tốt với điều trị không phẫu thuật.

5. Rối loạn ở xương bàn chân

  • Những rối loạn xương khớp ở bàn chân và mắt cá chân thường thấy nhất ở phụ nữ là tình trạng biến dạng ngón chân cái (hallux valgus), ngón chân hình búa và u dây thần kinh.
  • Về mặt giải phẫu, bàn chân của phụ nữ khác với đàn ông ở chỗ phần sau của bàn chân thường hẹp hơn còn chiều rộng phần trước bàn chân to hơn, làm tăng độ lệch vào trong của bàn chân.
  • Ngoài ra, vì tính thời trang và thẩm mỹ, phụ nữ thường mang giày có mũi hẹp hay giày cao gót khiến trọng lượng dồn về phía mũi chân.
  • Nguyên nhân lớn nhất gây ra những vấn đề về bàn chân ở phụ nữ là do mang giày dép không phù hợp. Do đó, thay đổi giày dép đi lại hàng ngày là điều đầu tiên bạn cần phải làm để bảo vệ cấu trúc tự nhiên của xương bàn chân.

6. Nứt gãy xương

  • Các nghiên cứu cho thấy tình trạng nứt gãy xương xảy ra ở nữ giới phổ biến hơn nam giới. Tuy nhiên, vẫn chưa rõ sự khác biệt này là từ những khác biệt về thể chất hay mật độ xương, nội tiết tố hoặc cơ chế sinh học.
  • Để ngăn ngừa nứt gãy xương, bạn nên tránh luyện tập quá mức, sử dụng giày thể thao phù hợp và chú ý thực hiện đúng kỹ thuật khi vận động.
  • Nói chung, những khác biệt về giải phẫu, sinh lý, nội tiết và cả áp lực xã hội khiến cho một số rối loạn cơ xương khớp xảy ra phổ biến hơn ở nữ giới. Vậy nên, tìm hiểu về những chấn thương và rối loạn cơ xương khớp cũng như những vấn đề sức khỏe đặc trưng ở phái nữ sẽ giúp bạn phòng ngừa và điều trị hiệu quả.

Nhẹ nhàng vượt qua các rối loạn cơ xương khớp ở phụ nữ:

Các chị em nên kiểm tra sức khỏe xương khớp định kì với bác sĩ Trị liệu thần kinh cột sống
  • Hầu hết rối loạn cơ xương khớp đều đáp ứng tốt với các liệu pháp trị liệu thần kinh cột sống, vật lý trị liệu, phục hồi chức năng kết hợp với chế độ dinh dưỡng, sinh hoạt hợp lý. Tuy nhiên, người bệnh cần có bác sĩ và các chuyên gia trị liệu giúp xây dựng một liệu trình điều trị và hướng dẫn, theo dõi các bài tập.
  • Nếu bạn đang tìm kiếm một cơ sở chuyên về các phương pháp trị liệu cho các bệnh về cơ xương khớp, hãy tham khảo về phòng khám ACC – một trong những đơn vị tiên phong trong lĩnh vực trị liệu thần kinh cột sống.
  • Với phương châm “Chữa đau tận gốc không dùng thuốc hay phẫu thuật” cùng đội ngũ bác sĩ nước ngoài đến từ Mỹ, Canada, Pháp, New Zealand, Hàn Quốc và Nhật Bản giàu kinh nghiệm, phòng khám ACC luôn đặt sức khỏe của bệnh nhân lên hàng đầu. Hơn nữa, người bệnh còn được trải nghiệm các trang thiết bị hiện đại như máy kéo giãn giảm áp cột sống DTS, máy vận động trị liệu tích cực ATM2, thiết bị giảm áp Vertetrac và Cervico 2000, máy chiếu Laser thế hệ thứ IV, sóng xung kích Shockwave… để có được hiệu quả điều trị tối ưu.
  • Trong suốt khoảng thời gian hoạt động, liệu trình kết hợp giữa trị liệu thần kinh cột sống và vật lý trị liệu ở ACC đã giúp đỡ cho hàng ngàn bệnh nhân thoát khỏi các vấn đề về cơ xương khớp, tìm lại niềm vui sống.
  • Những thông tin trên hy vọng giúp bạn hiểu thêm phần nào về những rối loạn cơ xương khớp đáng chú ý ở nữ giới. Từ đó, bạn sẽ thấu hiểu và quan tâm đến những người phụ nữ luôn chăm sóc, yêu thương bạn mỗi ngày.

Loại bỏ nỗi lo bệnh xương khớp nhờ phương pháp THẦN KỲ

Hệ thống xương khớp đóng vai trò quan trọng giúp nâng đỡ toàn bộ cơ thể, vì vậy chúng thường chịu nhiều áp lực và dễ bị tổn thương. Nhiều người vẫn lầm tưởng bệnh xương khớp chỉ là căn bệnh của những người trung niên và cao tuổi, tuy nhiên với đặc thù công việc và lối sống hiện đại ngày nay thì tỷ lệ người trẻ tuổi mắc bệnh xương khớp lại ngày càng tăng cao.

Bệnh khớp thường là các bệnh mạn tính, phải theo dõi và điều trị lâu dài. Vì vậy, chữa bệnh bằng phương pháp cổ truyền đang được rất nhiều người quan tâm vì sự hiệu quả và lành tính mà nó mang lại.

Có thể bạn đang gặp phải những tình trạng này?

Xuất hiện những cơn đau nhức, khó chịu tại các khớp xương.

Khớp xương có thể bị sưng tấy và nóng đỏ, nhận biết qua bề mặt da.

Đau dữ dội hơn khi người bệnh vận động, đi lại hoặc cầm nắm đồ vật.

Có âm thanh lạo xạo kỳ lạ phát ra từ các khớp khi người bệnh vận động cơ thể.

Gặp tình trạng co cứng các khớp xương và gân cơ có thể bị co cứng sau khi người bệnh.

Cơ yếu, giảm lực chân/tay và xuất hiện các u cục gồ ghề xung quanh khớp.

Bao gồm cả các triệu chứng kèm theo như mệt mỏi, căng thẳng, thiếu máu, sụt cân,…

Điều trị bệnh xương khớp bằng những cách nào?

Hiện nay có rất nhiều cách giúp điều trị bệnh xương khớp, tuy nhiên sử dụng phương pháp hiện đại và dùng thuốc đông y là 2 phương pháp được nhiều người lựa chọn nhất.

Phương pháp hiện đại

Thuốc Đông Y

Khi mắc bệnh xương khớp, đối với những trường hợp nhẹ, người bệnh sẽ được các bác sĩ chuyên khoa thăm khám, sau đó chỉ định sử dụng một số loại thuốc tây y như: Thuốc giảm đau, giãn cơ, kháng sinh, chống viêm,….

 

Còn đối với những trường hợp nặng, bệnh có thể gây ra các biến chứng nguy hiểm thì tiến hành phẫu thuật là phương pháp được lựa chọn hàng đầu nhằm can thiệp kịp thời và mang lại hiệu quả nhanh.

 

Tuy nhiên việc điều trị bệnh xương khớp bằng phương pháp hiện đại còn mang nhiều mặt hạn chế và chưa thể trị bệnh được từ tận gốc, tỷ lệ tái bệnh cao. Do đó bệnh nhân cần cân nhắc kỹ lưỡng.

Thuốc đông y đang dần trở thành phương pháp được mọi người tin tưởng và sử dụng nhiều, bởi tính an toàn và độ hiệu quả mà chúng mang lại là không thể phủ nhận.

 

Khi mắc bệnh xương khớp, người bệnh sẽ được các bác sĩ đông y bắt mạch, thăm khám và chẩn đoán bệnh, sau đó mới tiến hành kê toa những bài thuốc phù hợp nhất. Ngoài sử dụng thuốc uống, đông y còn kết hợp các phương pháp hỗ trợ từ bên ngoài như châm cứu, xoa bóp, bấm huyệt, các bài tập trị liệu phục hồi,…

 

Lưu ý: Dù điều trị cơ xương khớp bằng bất kỳ phương pháp nào, người bệnh cũng nên tiến hành thăm khám và nhờ sự tư vấn của bác sĩ để đảm bảo an toàn và mang lại kết quả tốt nhất.

Vậy phương pháp THẦN KỲ mà chúng tôi nói đến là gì?

Đó chính là CHUNMA SNAIL

CHUNMA SNAIL là sự kết hợp THẦN KỲ của Thiên Ma và Tinh Chất Ốc Sên Thần Dược cho xương khớp. Giúp bạn khoẻ mạnh từ mạch máu đến xương khớp.

Tinh Chất Ốc Sên là gì? Mà lại THẦN KỲ đến vậy.

Tinh Chất Ốc Sên không bao gồm chính con ốc sên mà đó là chất nhầy mà Ốc Sên tạo ra (hãy nghĩ về những dấu vết lấp lánh của ốc để lại trên mặt đất).

Chất nhầy của Ốc Sên có chứa nhiều thành phần dưỡng chất như: Axit hyaluronic, glycoprotein, proteoglycans, peptide kháng khuẩn và đồng. Giúp kích thích sự hình thành collagen và elastin, bảo vệ và sửa chữa các mô bị tổn thương và phục hồi.

Vì vậy, chất nhầy của Ốc Sên được sử dụng phổ biến trong Thẩm Mỹ và Y Học.

Chất nhầy của Ốc Sên được biết đến nhiều nhất về những công dụng làm đẹp mà nó mang lại như: điều trị da khô, nếp nhăn và vết rạn da, mụn trứng cá và hồng ban, đốm đồi mồi, vết bỏng, sẹo, vết dao cạo và thậm chí là mụn cóc phẳng,…

Về mặt y học, từ xa xưa ốc sên đã được đông y sử dụng làm thuốc với tính vị mặn hàn, có công dụng bổ dưỡng, thanh nhiệt giải độc, lợi tiểu tiêu thũng và chống co thắt.

Theo sách Nam Dược Thần Hiệu, để chữa mụn lở ở da mặt có thể dùng ốc sên giã nát, chế thêm một chút nước, phết lên giấy, để chừa một lỗ nhỏ ở giữa, đắp lên tổn thương. Sách Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam ghi: “...từ năm 1991, nhân dân một số vùng ở Hải Phòng và Kiến An, Thái Bình, Hải Hưng bắt ốc sên về nấu ăn chữa hen suyễn, “còn dùng để chữa đau bụng kinh niên và thấp khớp”. Theo Trung dược đại từ điển, ốc sên có công dụng thanh nhiệt, tiêu thũng và giải độc, được dùng để chữa các chứng bệnh như phong nhiệt kinh giản (co giật do sốt cao), tiêu khát (tiểu đường), hầu tý (viêm amidal, viêm họng), quai bị, loa lịch (lao hạch), ung thũng (nhọt độc), trĩ sang (trĩ viêm loét), thoát giang (sa trực tràng), vết thương do côn trùng cắn đốt...

Các y thư cổ như Bản Thảo Cương Mục, Biệt Lục, Bản Thảo Tân Biên, Dược Tính Luận, Bản Thảo Kinh Sơ, Bản Thảo Đồ Kinh, Thánh Huệ Phương, Thánh Tễ Tổng Lục, Hải Thượng Y Tông Tâm Lĩnh... cũng đã ghi lại kinh nghiệm sử dụng ốc sên làm thuốc để chữa nhiều chứng bệnh khác nhau, trong đó có chứng thấp khớp do phong nhiệt và thấp nhiệt, chứng bệnh tương ứng với một số bệnh lý của y học hiện đại.

Với kinh nghiệm chữa bệnh của người xưa và với giá trị dinh dưỡng phong phú của ốc sên, có thể thấy loài nhuyễn thể này rất có ích cho những người mắc các chứng bệnh về xương khớp.

Tại sao lại kết hợp Tinh Chất Ốc Sên với Thiên Ma?

Theo các sách y học cổ truyền như Jungjaejanggangbang, Baschogangmok, IIgeokjae và Yakseongrong ghi lại Thiên Ma có vị cay và tính bình, không độc hại, có hiệu quả cực cao trong việc điều trị các chứng: bại liệt tứ chi, trúng phong, liệt nửa người. Thiên Ma có rất nhiều thành phần tốt có lợi cho sức khoẻ con người.

Thiên Ma là gì?

Tên khoa học: Gastrodia Elata Blume.

Tên gọi khác: Minh Thiên Ma, Xích Tiễn, Định Phong Thảo, …

Phân bố: Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc, Đài Loan, … Là số ít các nước có trồng Thiên Ma.

Tính vị: Vị cay ngọt, tính bình, vào kinh can.

cuthienma

Thiên Ma là một loài thực vật sống ký sinh thuộc họ Lan. Từ xa xưa, để  nhìn thấy củ Thiên Ma là rất khó bởi lẽ Thiên Ma chỉ sống và sinh trưởng tốt ở vùng núi cao trên 600m so với mặt nước biển. Vùng núi Muju Hàn Quốc là một nơi đặc biệt như vậy.

Muju hiện đang là vùng sản xuất Thiên Ma lớn nhất tại Hàn Quốc với 140 hộ dân đang canh tác trồng loại cây này và chiếm 60% sản lượng của cả nước. Nông dân trồng trọt Thiên Ma bằng nhiệt huyết, đam mê cùng sự trân trọng sản vật do thiên nhiên ban tặng.

Thiên Ma sống ký sinh và hút nhựa của  các loại cây cứng như vảy sồi để phát triển. Giống như máu trong cơ thể người, Thiên Ma cũng cần có nhựa cây để duy trì sự sống.

Trong Thiên Ma có một loại men đặc biệt giúp phân hủy các khối cặn bã trong cơ thể người. Vị ngọt có trong Thiên Ma giúp cung cấp dinh dưỡng và bổ sung máu trong cơ thể. Vị cay của Thiên Ma lại có tác dụng trong việc loại bỏ tạp chất.

Vì sao người Hàn Quốc lại gọi Thiên Ma là “Món Quà Thần Kỳ Từ Trời Ban”?

Thiên Ma không phải là thuốc chữa bách bệnh nhưng được xem là “Thần Thảo” quý để làm sạch máu và phòng ngừa các bệnh về máu như: huyết áp, tiểu đường, xơ vữa động mạch, đau đầu, chóng mặt, mất trí nhớ, mất ngủ, tê chân tay, chuột rút, … Giúp lưu thông máu huyết và tăng cường sức khoẻ. Giúp cải thiện cơ quan mạch máu, tăng cường sức khoẻ và sức đề kháng.

Và hơn thế nữa Thiên Ma có thể phù hợp với mọi độ tuổi từ già đến trẻ và cách sử dụng củ Thiên Ma cũng rất dễ dàng. Đặc biệt còn có thể giúp cho trẻ em phát triển trí não toàn diện.

02

Với sự kết hợp này Chunmani đã tạo ra sản phẩm Thần Kỳ CHUNMA SNAIL giúp cho mọi người được bảo vệ toàn diện từ mạch máu đến xương khớp khi sử dụng sản phẩm này, loại bỏ những lo âu về bệnh tật và tuổi tác.

* Sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

*Không dùng cho phụ nữ có thai, phụ nữ cho con bú và trẻ nhỏ dưới 13 tháng

Đặt hàng ngay: https://chunmani.vn/Thien-Ma-Chunma-SNAIL

Thông tin chi tiết vui lòng truy cập [https://chunmani.vn/Thien-Ma-Chunma-SNAIL] hoặc gọi [1900 0150] để được tư vấn trực tiếp.

Chịu trách nhiệm về sản phẩm: Công ty TNHH MTV CHUNMANI VIỆT NAM

Liên kết nhanh
Hỗ trợ trực tuyến Hỗ trợ trực tuyến

Chuyên viên tư vấn:
0903 096 286


 

DỊch vụ soi mách máu miễn phí.

09.03.2020

Tôi rất hài lòng về dịch vụ soi mạch máu của công ty. Nhân viên rất nhiệt tình. Tôi không phải đi ra ngoài với tình hình dịch bệnh hiện nay.

Thiên Ma Snail

11.03.2020

Ba mẹ tôi bị đau xương khớp, sau khi sử dụng Thiên Ma Snail trong 2 tháng thì bây giờ đã không còn cảm thấy đau nữa.

Thiên Ma 100

02.04.2021

Triệu chứng tê bì chân tay giảm hẳn sau 2 tháng sử dụng.

Thiên Ma Premium 100

02.04.2021

San pham tot

Nước ép Lê, hoa Chuông và quả Thanh Yên

28.10.2021

Sau 1 tháng sử dụng sức khoẻ của tôi cải thiện hẳn. Ngủ ngon hơn.

Ngũ cốc dinh dưỡng TAYO

15.10.2018

Sản phẩm tốt dành cho trẻ biến ăn. Ủng hộ

Thiên Ma Cao

15.10.2018

Sản phẩm ok. Giao hàng hơi chậm nên trừ 1 sao nhé.

Chunmani Thiên Ma DAM

13.10.2018

Mùi hơi lạ nhưng hiệu quả tốt. Đã từng dùng 1 lần con gửi từ Hàn và mua ở Việt Nam để tiện hơn.

Chunmani Snail

13.10.2018

Sản phẩm có hiệu quả đối với trường hợp xương khớp chưa ở mức nặng. Ba mình bị nặng thì dùng không cải thiện mấy nhưng mẹ dùng lại thấy rất tốt. Mọi người có thể dùng thử

Chunma Dam

19.11.2019

ok. hang tot. nhan vien nhiet tinh

Bài viết liên quan

05th11

Liệu có thể vừa béo phì vừa khỏe mạnh?

Liệu có thể vừa béo phì vừa khỏe mạnh?

Tờ Daily Mail dẫn nghiên cứu thực hiện trên gần 3 triệu người cho thấy béo phì dẫn đến nguy cơ cao mắc các bệnh tim mạch nguy hiểm.

05th11

5 cách giúp giảm đau viêm khớp mà không phải uống thuốc

5 cách giúp giảm đau viêm khớp mà không phải uống thuốc

Viêm khớp là căn bệnh đặc trưng với tình trạng viêm và đau ở khớp. Một số dạng viêm khớp có thể gây ra tổn thương vĩnh viễn nếu không được điều trị kịp thời.

05th11

Ăn cà tím giúp phòng ngừa những bệnh nào?

Ăn cà tím giúp phòng ngừa những bệnh nào?

Cà tím phổ biến trong bữa ăn của người dân ở nhiều quốc gia. Cà tím giàu dinh dưỡng và có thể giúp phòng ngừa nhiều bệnh nguy hiểm, từ tim mạch đến ung thư.

05th11

5 dấu hiệu cho thấy bạn đang có một cơn đột quỵ não

5 dấu hiệu cho thấy bạn đang có một cơn đột quỵ não

Đột quỵ não (tai biến mạch máu não) là một trong những nguyên nhân gây tử vong hàng đầu.

04th11

Nguy cơ đột quỵ mùa lạnh ở người mỡ máu cao

Nguy cơ đột quỵ mùa lạnh ở người mỡ máu cao

Thời tiết lạnh làm mạch máu co lại có thể gây tăng huyết áp - nguy cơ chính gây đột quỵ. Vì thế người sau 50 tuổi, bị mỡ máu cao, có nguy cơ đột quỵ cần lưu ý các biện pháp phòng bệnh hiệu quả.

04th11

Những điều không ngờ có thể gây ung thư

Những điều không ngờ có thể gây ung thư

Những điều không ai ngờ lại làm bạn dễ bị ung thư hơn; Nếu bạn gặp trục trặc "chuyện ấy", thủ phạm có thể là do hút thuốc... là những thông tin bạn đọc có thể xem khi bắt đầu ngày mới với tin tức sức khỏe.

03th11

3 lý do bạn không nên tập thể dục trước khi đi ngủ

3 lý do bạn không nên tập thể dục trước khi đi ngủ

Buổi sáng bận rộn và cả ngày vẫn không hết việc khiến bạn không còn lựa chọn nào khác ngoài việc tập thể dục vào ban đêm?

03th11

Người nhiễm Covid-19 có thể xuất hiện triệu chứng tâm thần

Người nhiễm Covid-19 có thể xuất hiện triệu chứng tâm thần

Nghiên cứu cho rằng các triệu chứng tâm thần như tâm trạng bất ổn, hoang tưởng, ý nghĩ tự tử có khả năng xuất hiện ở bệnh nhân Covid-19. Nguyên nhân là do cơ chế phản ứng với virus của hệ miễn dịch đã ảnh hưởng đến não.

01th11

Ngủ thế này làm tăng nguy cơ mắc bệnh tiểu đường lên 58%

Ngủ thế này làm tăng nguy cơ mắc bệnh tiểu đường lên 58%

Theo Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa dịch bệnh (CDC) Mỹ, 1/3 số người trưởng thành ở Mỹ không ngủ đủ giấc vào ban đêm.

01th11

Vắc xin Covid-19 tiêm cho trẻ em không gây vô sinh

Vắc xin Covid-19 tiêm cho trẻ em không gây vô sinh

Chiến dịch tiêm vắc xin phòng Covid-19 cho trẻ từ 12 - 17 tuổi chính thức triển khai từ đầu tháng 11 này trên toàn quốc. Các chuyên gia y tế khẳng định vắc xin an toàn.

    
    • https://tiki.vn/cua-hang/tap-doan-mik-han-quoc
    • https://shopee.vn/thien_ma_chunmani_viet_nam
    • https://www.sendo.vn/shop/thien-ma-chunmani-viet-nam
    • https://shop.zaloapp.com/store?id=23f8d2e4ecae05f05cbf&tab=store
    Hotline: 0903 096 286 Đặt lịch soi máu Đường dẫn đến Chunmani Việt Nam Câu hỏi thường gặp
    Hình

    0903 096 286