Nên làm gì khi bị bệnh tê bì tay chân?

close
THIÊN MA HIỆU QUẢ NHẤT
+ Yêu thích + Tra cứu vận chuyển + Kết bạn Facebook Đăng nhập Đăng ký Trang của tôi
Menu

Tin tức sự kiện

Nên làm gì khi bị bệnh tê bì tay chân?

Chia sẻ bí quyết

Nên làm gì khi bị bệnh tê bì tay chân?

Bệnh tê bì tay, chân là bệnh thường găp, chủ yếu ở người lớn, nhất là người có tuổi. Bệnh làm ảnh hưởng xấu không nhỏ tới đời sống, công việc, học tập và sinh hoạt của người bệnh, thậm chí gây biến chứng.

Trong cuộc sống thường ngày có thể gặp nhiều cảm giác ở da như rát, đau, nóng, lạnh, trong đó có danh từ  tê bì. Danh từ “bì”, nghĩa là da, “tê” là một cảm giác, tê bì là một cảm giác ở da.

Nguyên nhân

Nguyên nhân gây tê bì tay, chân rất đa dạng, có thể do sinh lý khi ngồi, đứng, cầm nắm vật gì đó… trong khoảng thời gian dài (khoảng từ 2 giờ đồng hồ) làm cho mạch máu và thần kinh bị chèn ép, khiến cho máu khó lưu thông, gây ra hiện tượng tê bì tay, chân sinh lý.

Một số trường hợp tê bì chân tay do khi thời tiết chuyển mùa nhất là từ thu sang đông, trời lạnh, mưa nhiều, ẩm ướt, khô hanh làm cho trạng thái thần kinh và mạch máu thích ứng chưa kịp, trong khi đó da và tổ chức dưới da là một cơ quan rất giàu các mao mạch và các tận cùng của thần kinh, nhất là thần kinh vận động, thần kinh thực vật (cảm giác). Tê bì tay chân còn gặp khá phổ biến do bệnh tật, nhất là các bệnh về thoái hóa khớp, đặc biệt là khớp cột sống cổ, khớp vai. Mỗi một vị trí khe khớp cột sống cổ có vô số dây thần kinh đi qua chi phối vận động, cảm giác cho các vùng từ vai gáy đến tay, chân. Khi thoái hóa cột sống cổ, đặc biệt là mỏm gai sẽ đè vào các dây thần kinh chi phối vai gáy, các chi gây nên đau, mỏi, tê bì. Khi bị thoái hóa khớp vai làm ảnh hưởng rất lớn đến các dây thần kinh vận động vai, gáy, cánh tay, cẳng, bàn tay, ngón tay, nếu kết hợp có thoái hóa cột sống cổ, tê bì tay càng rõ rệt hơn. Đối với chân, ngoài tác động của thần kinh chạy từ đốt sống cổ, còn được chi phối bởi thần kinh đi qua cột sống lưng, thắt lưng. Nếu có thoái hóa cột sống thắt lưng sẽ có tác động xấu đến các dây thần kinh chi phối hai chân, nhất là trong trường hợp lồi đĩa đệm gây đau thần kinh tọa.

Ngoài ra, tê bì tay chân còn có thể do hội chứng ống cổ tay làm co thắt mạch máu ngoại vi, thần kinh giữa bị chèn ép ở cổ tay, trong khi thần kinh giữa là thần kinh nhận cảm giác ngoài da của ngón trỏ, ngón giữa và gan bàn tay ở phía dưới 2 ngón tay đó và điều khiển vận động các cơ của các ngón tay. Một số người thiếu vitamin B1, B12 cũng có thể xuất hiện bệnh tê bì tay chân.

Biểu hiện của bệnh

Biểu hiện ban đầu của bệnh là các đầu ngón tay bị tê, có cảm giác như bị kim châm, buồn, tê ở các ngón tay, ngón chân và có thể kèm theo chuột rút cơ bắp.  Thời gian đầu mới bị bệnh là tê tay, tê ở gần bàn tay, cùng với ngón trỏ và ngón giữa (vùng dây thần kinh giữa chi phối cảm giác). Tuy nhiên, cũng có những trường hợp người bệnh cảm thấy tê ở tất cả các ngón tay và tê nhiều hơn ở hai ngón trỏ và giữa. Tê tay thường xuất hiện khi cử động bàn ngón tay như phải cầm nắm dụng cụ lao động lâu đối với người cầm máy khoan bê tông, khoan gỗ hoặc với lái xe đi đường dài, đôi khi đang đi xe phải dừng lại và vẩy tay mấy cái cho đỡ tê rồi mới đi tiếp được hoặc chỉ cầm lái một tay (rất nguy hiểm).

Đôi khi tê tay xuất hiện trong lúc nghỉ ngơi như khi đang ngủ bị thức giấc vì tê, đau, buốt các ngón tay, chân. Ngoài tay, các triệu chứng tương tự cũng xuất hiện ở bàn chân, cổ chân, chạy lên cả vùng cẳng chân, mông, đùi và eo…

Biến chứng

Thực chất của bệnh tê bì tay chân là biểu hiện của nhiều nguyên nhân khác nhau, đặc biệt là triệu chứng của một số bệnh, thường gặp nhất là thoái hóa cột sống cổ, khớp vai, cột sống hoặc một số bệnh như đái tháo đường... Khi có biến chứng xảy ra cần xem xét kỹ là do bệnh gì gây nên chứ không phải do tê, bì gây nên. Khi bệnh tê bì tay, chân nặng dần lên, mức độ tê, đau ngày càng tăng lên. Tuy nhiên, khi bệnh  tiến triển nặng (nếu không được điều trị) sẽ gây rối loạn vận động, tay cử động yếu bàn tay, bàn chân bị tê nhức, buốt nhiều, đau lan dọc cả cánh tay, khó cầm nắm đồ vật và việc đi lại bắt đầu gặp khó khăn. Nếu bị thoái hóa cột sống (cổ, lưng, thắt lưng), đau thần kinh tọa hay thoát vị đĩa đệm có thể xuất hiện thêm các triệu chứng như đau vai gáy, đau thắt lưng, đau dọc theo dây thần kinh, tê buốt mặt ngoài cẳng chân, bàn chân, cử động khó khăn, thậm chí rối loạn tiểu tiện, đại tiện khi đã có biến chứng nặng.

Chẩn đoán

Để chẩn đoán tê bì tay chân cần được hỏi bệnh kỹ càng, trên cơ sở đó để có các xét nghiệm cận lâm sàng phù hợp giúp chẩn đoán bệnh, ví dụ, do ngồi nhiều, cúi nhiều bởi đặc thù nghề nghiệp (công việc văn phòng, lái xe, công nhân khoan bê tông, gỗ…) sẽ được chú ý đến cột sống cổ, khớp vai, cột sống thắt lưng. Thông thường được chụp X-quang cột sống cổ với các tư thế thẳng, nghiêng (trái, phải), chếch hoặc chụp khớp vai (thẳng, nghiêng). Nếu thấy cần thiết sẽ được chụp cắt lớp vi tính (CT) hoặc chụp cộng hưởng từ (MRI).

Nên làm gì?

Cần phát hiện sớm nguyên nhân gây tê bì tay chân để được điều trị sớm. Muốn vậy, khi thấy xuất hiện tê bì tay chân hoặc được biết bị thoái hóa cột sống cổ, vai, thắt lưng, người bệnh, đặc biệt là người cao tuổi cần đi khám bệnh càng sớm càng tốt.

Trong cuộc sống thường ngày không nên ngồi một chỗ quá lâu (người cao tuổi thường lười vận động) hoặc cúi quá lâu (đọc sách, xem vô tuyến, đánh máy, lái xe…), nên có giải lao giữa giờ. Hàng ngày nên vận động cơ thể đều đặn bằng các động tác dễ thực hiện nhất  như đi bộ, chơi các môn thể taho nhẹ nhàng. Nếu sức yếu, tuổi cao có thể đi lại trong nhà, trong sân, trong vườn vẫn rất tốt.

5. Sử dụng thực phẩm chức năng

Thực phẩm chức năng là thực phẩm có tác dụng hỗ trợ, phục hồi, duy trì hoặc tăng cường chức năng của các bộ phận trong cơ thể, tăng sức đề kháng và giảm bớt nguy cơ bệnh tật.

Loại thực phẩm chức năng được kể đến đầu tiên là những thực phẩm mà khi ở dạng tự nhiên đã có những hoạt chất có lợi với số lượng lớn. Tiếp đó là nhóm thực phẩm có ít hoạt chất hơn, phải bổ sung hoặc tinh chế cô đặc lại ở dạng dễ sử dụng, hay gây biến đổi gene để tăng hàm lượng 1 số chất có lợi.

Thực phẩm chức năng chính là 1 giải pháp để tăng cường sức đề kháng, giúp cơ thể phòng bệnh. Việc sử dụng thực phẩm chức năng mỗi ngày có những tác động rất hiệu quả trong việc hỗ trợ điều trị và phòng chống 1 số bệnh. Các nhà khoa học dự báo rằng thực phẩm chức năng chính là thức ăn của con người thế kỉ 21 khi mà chúng chứa các tinh chất chống oxy hóa, tăng miễn dịch giúp các tế bào cơ thể chống lai sự lão hóa, bổ sung cho cơ thể các vitamin và khoáng chất là những nhóm chất hữu cơ mà cơ thể không tự tổng hợp được.


Thực phẩm bảo vệ sức khỏe THIÊN MA - CHUNMA 100 là lá chắn kiên cố ngăn ngừa gần như tuyệt đối khỏi những căn bệnh từ mạch máu như: Alzheimer, suy giảm trí nhớ, co giật, động kinh, tai biến, tê tay chân, ...

► Những người đang tìm kiếm sản phẩm thực phẩm chức năng UY TÍN và CHẤT LƯỢNG.

► Những người HAY QUÊN, TRÍ NHỚ KÉM.

► Những người MUỐN CẢI THIỆN SỨC KHỎE.

► Những người ĐANG GÁNH VÁC GIA ĐÌNH.

► Những người MUỐN TĂNG SƯ HÒA HỢP TRONG QUAN HỆ VỢ CHỒNG.

► Những người MUỐN MỘT CUỘC SỐNG KHỎE MẠNH.

Thiên Ma - Chunma 100

Thông tin chi tiết vui lòng truy cập [https://chunmani.vn/Thien-Ma-Chunma-100] hoặc gọi [1900 0150] để được tư vấn trực tiếp.

Thực phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Chịu trách nhiệm về sản phẩm: Công ty TNHH MTV CHUNMANI VIỆT NAM

Liên kết nhanh
Hỗ trợ trực tuyến Hỗ trợ trực tuyến

Chuyên viên tư vấn:
0903 096 286


 

DỊch vụ soi mách máu miễn phí.

09.03.2020

Tôi rất hài lòng về dịch vụ soi mạch máu của công ty. Nhân viên rất nhiệt tình. Tôi không phải đi ra ngoài với tình hình dịch bệnh hiện nay.

Thiên Ma Snail

11.03.2020

Ba mẹ tôi bị đau xương khớp, sau khi sử dụng Thiên Ma Snail trong 2 tháng thì bây giờ đã không còn cảm thấy đau nữa.

Thiên Ma 100

02.04.2021

Triệu chứng tê bì chân tay giảm hẳn sau 2 tháng sử dụng.

Thiên Ma Premium 100

02.04.2021

San pham tot

Nước ép Lê, hoa Chuông và quả Thanh Yên

28.10.2021

Sau 1 tháng sử dụng sức khoẻ của tôi cải thiện hẳn. Ngủ ngon hơn.

Ngũ cốc dinh dưỡng TAYO

15.10.2018

Sản phẩm tốt dành cho trẻ biến ăn. Ủng hộ

Thiên Ma Cao

15.10.2018

Sản phẩm ok. Giao hàng hơi chậm nên trừ 1 sao nhé.

Chunmani Thiên Ma DAM

13.10.2018

Mùi hơi lạ nhưng hiệu quả tốt. Đã từng dùng 1 lần con gửi từ Hàn và mua ở Việt Nam để tiện hơn.

Chunmani Snail

13.10.2018

Sản phẩm có hiệu quả đối với trường hợp xương khớp chưa ở mức nặng. Ba mình bị nặng thì dùng không cải thiện mấy nhưng mẹ dùng lại thấy rất tốt. Mọi người có thể dùng thử

Chunma Dam

19.11.2019

ok. hang tot. nhan vien nhiet tinh

Bài viết liên quan

05th11

Liệu có thể vừa béo phì vừa khỏe mạnh?

Liệu có thể vừa béo phì vừa khỏe mạnh?

Tờ Daily Mail dẫn nghiên cứu thực hiện trên gần 3 triệu người cho thấy béo phì dẫn đến nguy cơ cao mắc các bệnh tim mạch nguy hiểm.

05th11

5 cách giúp giảm đau viêm khớp mà không phải uống thuốc

5 cách giúp giảm đau viêm khớp mà không phải uống thuốc

Viêm khớp là căn bệnh đặc trưng với tình trạng viêm và đau ở khớp. Một số dạng viêm khớp có thể gây ra tổn thương vĩnh viễn nếu không được điều trị kịp thời.

05th11

Ăn cà tím giúp phòng ngừa những bệnh nào?

Ăn cà tím giúp phòng ngừa những bệnh nào?

Cà tím phổ biến trong bữa ăn của người dân ở nhiều quốc gia. Cà tím giàu dinh dưỡng và có thể giúp phòng ngừa nhiều bệnh nguy hiểm, từ tim mạch đến ung thư.

05th11

5 dấu hiệu cho thấy bạn đang có một cơn đột quỵ não

5 dấu hiệu cho thấy bạn đang có một cơn đột quỵ não

Đột quỵ não (tai biến mạch máu não) là một trong những nguyên nhân gây tử vong hàng đầu.

04th11

Nguy cơ đột quỵ mùa lạnh ở người mỡ máu cao

Nguy cơ đột quỵ mùa lạnh ở người mỡ máu cao

Thời tiết lạnh làm mạch máu co lại có thể gây tăng huyết áp - nguy cơ chính gây đột quỵ. Vì thế người sau 50 tuổi, bị mỡ máu cao, có nguy cơ đột quỵ cần lưu ý các biện pháp phòng bệnh hiệu quả.

04th11

Những điều không ngờ có thể gây ung thư

Những điều không ngờ có thể gây ung thư

Những điều không ai ngờ lại làm bạn dễ bị ung thư hơn; Nếu bạn gặp trục trặc "chuyện ấy", thủ phạm có thể là do hút thuốc... là những thông tin bạn đọc có thể xem khi bắt đầu ngày mới với tin tức sức khỏe.

03th11

3 lý do bạn không nên tập thể dục trước khi đi ngủ

3 lý do bạn không nên tập thể dục trước khi đi ngủ

Buổi sáng bận rộn và cả ngày vẫn không hết việc khiến bạn không còn lựa chọn nào khác ngoài việc tập thể dục vào ban đêm?

03th11

Người nhiễm Covid-19 có thể xuất hiện triệu chứng tâm thần

Người nhiễm Covid-19 có thể xuất hiện triệu chứng tâm thần

Nghiên cứu cho rằng các triệu chứng tâm thần như tâm trạng bất ổn, hoang tưởng, ý nghĩ tự tử có khả năng xuất hiện ở bệnh nhân Covid-19. Nguyên nhân là do cơ chế phản ứng với virus của hệ miễn dịch đã ảnh hưởng đến não.

01th11

Ngủ thế này làm tăng nguy cơ mắc bệnh tiểu đường lên 58%

Ngủ thế này làm tăng nguy cơ mắc bệnh tiểu đường lên 58%

Theo Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa dịch bệnh (CDC) Mỹ, 1/3 số người trưởng thành ở Mỹ không ngủ đủ giấc vào ban đêm.

01th11

Vắc xin Covid-19 tiêm cho trẻ em không gây vô sinh

Vắc xin Covid-19 tiêm cho trẻ em không gây vô sinh

Chiến dịch tiêm vắc xin phòng Covid-19 cho trẻ từ 12 - 17 tuổi chính thức triển khai từ đầu tháng 11 này trên toàn quốc. Các chuyên gia y tế khẳng định vắc xin an toàn.

    
    • https://tiki.vn/cua-hang/tap-doan-mik-han-quoc
    • https://shopee.vn/thien_ma_chunmani_viet_nam
    • https://www.sendo.vn/shop/thien-ma-chunmani-viet-nam
    • https://shop.zaloapp.com/store?id=23f8d2e4ecae05f05cbf&tab=store
    Hotline: 0903 096 286 Đặt lịch soi máu Đường dẫn đến Chunmani Việt Nam Câu hỏi thường gặp
    Hình

    0903 096 286